Kinh tế vi mô là môn học bắt buộc trong lộ trình học đại học từ xa, chính quy hay bất cứ hệ học nào. Đây là môn học giúp bạn hiểu biết thêm các kiến thức về kinh tế học. Chính vì vậy, đây là bài thứ 10 trong series học đại học từ xa tại nhà về Học phần Kinh tế vi mô – EG13.096. Hãy cùng học tập và kiểm tra lại đáp án cùng với duavang.net nhé.
Hướng dẫn tìm kiếm: Bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm câu hỏi khi sử dụng máy tính. Hãy ấn tổ hợp phím “Ctrl + F” sau đó điền câu hỏi vào để so sánh với đáp án của mình nhé. Câu hỏi và đáp án dựa vào môn học có mã môn EG13.096 của chương trình học từ xa Đại học Mở Hà Nội.
Câu hỏi | Đáp án đúng |
Ảnh hưởng thu nhập | Cộng ảnh hưởng thay thế thành ảnh hưởng giá |
Ảnh hưởng thu nhập của mức lương cao hơn được hiểu là: | mức thu nhập cao hơn của người lao động để họ làm việc nhiều hơn |
Ảnh hưởng thu nhập của mức tiền công cao hơn là | Cầu đối với nghỉ ngơi sẽ tăng lên |
Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định của hãng và hộ gia đình được gọi là | Kinh tế vi mô |
Các vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trường là do | Thị trường quyết định |
Cản trở nào dưới đây là cản trở tự nhiên đối với các hãng mới muốn xâm nhập thị trường | Tính kinh tế của quy mô |
Cân bằng bộ phận là phân tích | Cung và cầu một hàng hóa |
Câu nào sau đây thể hiện công thức đúng về tổng chi phí TC? | TC = VC + FC |
Chi phí cận biên là đại lượng cho biết | Tổng chi phí tăng khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm |
Chi phí cố định của một hóng 100 triệu đồng. Nếu tổng chi phí để sản xuất một sản phẩm là 120 triệu đồng và hai sản phẩm là 150 triệu, chi phí cận biờn của sản phẩm thứ hai bằng: | 30 triệu đồng |
Chi phí cơ hội của một người đi cắt tóc mất 10.000 đồng là | Việc sử dụng tốt nhất cả thời gian và 10000 đồng của người đó |
Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hoá X tăng lên sẽ làm cho: | Đường cung dịch chuyển lên trên |
Chính phủ cung cấp hàng hóa công cộng thuần tuý như an ninh quốc gia vì | Vấn đề tiêu dùng tự do xuất hiện |
Chính phủ đánh thuế ô nhiễm nhằm | Hạn chế ngoại ứng tiêu cực |
Chính phủ đánh thuế sản xuất có thể ảnh hưởng đến thị trường lao động là | Đường cầu lao động về bên trái |
Chính phủ sử dụng: | thuế thu nhập |
Cho hàm cầu: P = 100 – 4Q, và hàm cung là:
P = 40 + 2Q, giá và lượng cân bằng sẽ là: |
P = 60, Q = 10 |
Cho hàm cầu: P = 85 – Q, và hàm cung là: P = 15 + Q, doanh thu tại giá và lượng cân bằng là: | 1750 |
Cho hàm cầu: P = 85 – Q, và hàm cung là: P = 15 + Q, giá và lượng cân bằng sẽ là: | P = 35, Q = 50 |
Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa A như sau: P = 30 – 0.2Q và P = 2 + 0.2Q. Nếu nhà nước đánh thuế t = 4/sản phẩm bán ra thì giá và lượng cân bằng sẽ là: | Pe = 18 và Qe = 60 |
Co giãn của cầu lao động trong dài hạn phụ thuộc vào: | tất cả các điều trên |
Cung hàng hoá thay đổi khi: | Công nghệ sản xuất thay đổi. |
Cung hàng hoá thay đổi khi: | Chi phí sản xuất thay đổi. |
Cung một hàng hóa tăng lên được thể hiện thông qua: | đường cung dịch chuyển sang phải |
Doanh nghiệp độc quyền bị đánh thuế sản phẩm là t đơn vị thì | Chi phí cận biên tăng t đơn vị |
Doanh nghiệp độc quyền đặt giá cho sản phẩm để tối đa hóa doanh thu khi | Doanh thu cận biên bằng 0 |
Doanh nghiệp tăng đầu tư có thể ảnh hưởng đến thị trường lao động là: | Đường cầu lao động về bên phải |
Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi: | Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên |
Dưới đây đâu là ví dụ về tư bản như là yếu tố sản xuất | Nhà máy chế biến thuỷ sản của VNM |
Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng: | Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung. |
Điều gì dưới đây được coi là chi phí cơ hội của việc học đại học ? | thu nhập lẽ ra có thể kiếm được nếu không đi học |
Điều gì gây ra sự gia tăng của giá cân bằng và sản lượng cân bẳng: | Cầu tăng |
Điều nào dưới đây chỉ đúng với cạnh tranh hoàn hảo | Sản phẩm đồng nhất |
Điều nào dưới đây đúng tại trạng thái tối ưu | Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên |
Điều nào dưới đây đúng với cả độc quyền một giá, cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo | Tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có MR=MC |
Điều nào dưới đây đúng với hãng độc quyền mà không đúng đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo | Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân |
Điều nào dưới đây đúng với hãng độc quyền mà không đúng đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo | Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân |
Điều nào dưới đây không đúng tại trạng thái tối đa hóa lợi nhuận | Doanh thu cận biên bằng sản phẩm cận biên. |
Điều nào dưới đây không được coi là bộ phận của chi phí cơ hội của việc đi học đại học | Chi phí ăn uống |
Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với thịt bò: | Giá thịt bò giảm xuống. |
Điều nào dưới đây không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền: | Đường cầu nằm ngang |
Điều nào dưới đây không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: | Sản phẩm khác nhau |
Điều nào dưới đây không phải là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: | Sản phẩm khác nhau |
Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng: | Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế lượng cung nhà ở |
Điều nào sau đây không được tính vào chi phí cơ hội của việc đi học là: | Tiền ăn uống |
Độ dốc của đường ngân sách không phụ thuộc vào: | Thị hiếu của người tiêu dùng |
Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào | Giá của các hàng hóa |
Độc quyền tự nhiên có đặc điểm là | Có đường chi phí cận biên thấp hơn đường chi phí bình quân |
Đối với hàng hoá bình thường, khi thu nhập tăng: | Đường cầu dịch chuyển sang phải. |
Đường bàng quan không có tính chất nào sau đây: | Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì lợi ích càng thấp |
Đường cầu của bột giặt ô mô dịch chuyển sang phải là do | Giá của các loại bột giặt khác tăng |
Đường cầu thị trường có thể được xác định | Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân theo chiều ngang |
Đường cầu thị trường đối với hàng hóa cá nhân được xác định bằng cách | Cộng các đường chi phí cận biên cá nhân theo chiều ngang |
Đường cầu và cung về hàng hóa A là: (D): Q = 10 – P/2 và (S): Q=P – 5. Nếu đặt giá là 8 thì khi đó thị trường sẽ: | thiếu hụt và làm tăng giá |
Đường cung lao động cá nhân có xu hướng | Cong về phía sau |
Đường cung ngắn hạn của ngành là | Tổng chiều ngang của các đường cung cá nhân các hãng |
Đường giao thông không bị tắc, nó giống như | Hàng hóa công cộng |
Đường MC cắt | Các đường ATC, AVC tại điểm cực tiểu của mỗi đường |
Đường MC cắt: | đường AVC tại điểm cực tiểu |
Đường tổng cầu thị trường đối với hàng hóa công cộng được xác định bằng cách | Cộng các đường lợi ích cận biên cá nhân theo chiều dọc |
Đường tổng sản phẩm là đồ thị của: | tổng chi phí trung bình giảm |
Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy ra: | A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau |
Giá của hàng hóa X là 1500 đồng và giá của hàng hóa Y là 1000 đồng. Một người tiêu dùng đánh giá lợi ích cận biên của Y là 30 đơn vị, để tối đa hóa lợi ích đối với việc tiêu dùng X và Y, anh ta phải xem lợi ích cận biên của X là: | 45 đơn vị. |
Giá của hộp trà Ac-ti-sô của Ladophar là 85k/hộp. Khi chính phủ đánh thuế 5k/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là 85k/đồng. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của trà Ac-ti-sô là | Co giãn hoàn toàn |
Giả sử giá của các hàng hóa và thu nhập cùng tăng gấp ba. Câu nào sau đây là đúng? | Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ nguyên |
Hàm sản xuất Q = K1/2 L1/3 là hàm sản xuất có: | Hiệu suất giảm theo qui mô |
Hàm tổng chi phí TC=Q2+3Q+100 thì: | AFC = 100/Q |
Hạn hán có thể sẽ | Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái. |
Hàng hóa cấp thấp là hàng hóa có mức: | Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng. |
Hàng hóa nào dưới đây có tính không loại trừ trong tiêu dùng | Ngọn đèn hải đăng |
Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt là QD= 100-4P và Qs=20+P. Khi giá trên thị trường bằng 22, khi đó thị trường | Dư thừa 30 đơn vị |
Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi tennis. Nếu như Hoa quyết định đi xem phim thì giá trị của việc chơi tennis là | Là chi phí cơ hội của việc xem phim |
Khi cả giá và thu nhập thay đổi cùng một tỷ lệ như nhau thì: | Trạng thái cân bằng của người tiêu dùng không thay đổi. |
Khi các nhà kinh tế sử dụng từ “cận biên” họ ám chỉ: | Bổ sung |
Khi chi phí nhân công giảm thì: | Đường AVC, ATC dịch chuyển xuống dưới |
Khi chi phí thuê nhà xưởng tăng thì: | Đường FC, ATC và dịch chuyển lên trên |
Khi chính phủ quyết định sử dụng nguồn lực để xây dựng một con đê, nguồn lực đó sẽ không còn để xây đường cao tốc. Điều này minh họa khái niệm | Chi phí cơ hội |
Khi doanh thu cận biên tại một mức sản lượng nào đó là số âm thì | Cầu tại mức sản lượng đó là không co giãn |
Khi doanh thu cận biên tại một mức sản lượng nào đó là số dương thì | Sản lượng tăng doanh thu sẽ tăng |
Khi đường cung dịch chuyển sang bên phải do có nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường thì: | Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng |
Khi giá hàng hoá biểu diễn trên trục tung tăng lên, đường ngân sách sẽ | Thoải hơn |
Khi giá hàng hoá X và hàng hóa Y cùng giảm, độ dốc đường ngân sách sẽ | Phụ thuộc vào tỷ lệ giảm của 2 hàng hóa |
Khi giá một hàng hóa giảm, ảnh hưởng thay thế | |
Khi hệ số co giãn của cầu theo giá lớn hơn 1 thì tăng giá sẽ làm: | Doanh thu giảm |
Khi hệ số co giãn của cầu theo là 1 thì tăng giá sẽ làm: | Doanh thu không đổi |
Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là âm, ta gọi hàng hoá đó là | Hàng hoá thứ cấp |
Khi MU > 0, hành vi tiêu dùng để tăng tổng lợi ích là: | Nên tăng sản lượng |
Khi nhà độc quyền nâng lượng bán từ 7 đến 8 sản phẩm thì giá của sản phẩm bị tụt từ 7 triệu xuống 6 triệu. Doanh thu cận biên của sản phẩm cuối là bao nhiêu | –1 triệu |
Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo | Thặng dư sản xuất sẽ lớn nhất |
Khi thu nhập tăng hoặc giảm (giá hàng hoá giữ nguyên) thì: | Đường ngân sách dịch chuyển song song với đường ban đầu |
Khi thu nhập tăng lên, đường ngân sách sẽ: | Dịch chuyển song song ra bên ngoài |
Khi thu nhập tăng, sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu dùng do: | Ảnh hưởng thu nhập |
Khi tiền lương lao động trực tiếp tăng | Các đường TC, ATC, AVC và MC đều dịch chuyển lên trên |
Khi tiền lương lao động trực tiếp tăng | Các đường TC, ATC, AVC và MC đều dịch chuyển lên trên |
Khi xảy ra hiện tượng dư thừa và thiếu hụt, sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường sẽ | Luôn nhỏ hơn lượng cân bằng |
Khoản mất không do giá tăng khi đánh thuế là phần mất đi của | Cả thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất |
Khoảng cách theo chiều dọc giữa đường TC và đường VC là | Bằng FC |
Lam và Long làm việc cho cùng 1 công ty sản xuất và ghi đĩa hình. Lam nói rằng nếu tăng giá đĩa thì thu nhập sẽ tăng trong khi Long nói rằng thu nhập sẽ giảm nếu giảm giá đĩa CD. Vậy kết luận rằng: | Lam nghĩ cầu về đĩa CD là không co giãn theo giá và Long cho rằng cầu là co giãn. |
Lỗ tối đa mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong cân bằng dài hạn là | Không |
Lỗ tối đa mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể chịu trong cân bằng dài hạn là | Không |
Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua không phụ thuộc vào: | Công nghệ sản xuất. |
Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua phụ thuộc vào: | Tất cả các điều trên. |
Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức sản lượng tại đó chi phí cận biên bằng | Doanh thu cận biên |
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể đưa ra quyết định tiếp tục sản xuất hoặc đóng cửa sản xuất khi: | P= ATCmin |
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi | AVCmin < P < ATCmin |
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận nếu | Chi phí cận biên bằng giá và giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu |
Một hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ tiếp tục thuê yếu tố sản xuất biến đổi cho đến khi | Chi phí cận biên của yếu tố bằng sản phẩm doanh thu cận biên của nó |
Một lí do làm cho lượng cầu về hàng hóa tăng lên khi giá của nó giảm | Mọi người cảm thấy mình giàu thêm một ít và tăng việc sử dụng hàng hóa trên |
Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế có | Không có mối quan hệ với các nền kinh tế khác |
Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm | Cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường |
Mức giá tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ giảm khi: | chi phí cận biên giảm |
Mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc quyền khi bị đánh thuế t=10/sản phầm là: | MR= MC +10 |
Mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc quyền: | MR = MC |
Mức sản lượng làm tối đa hoá tổng doanh thu của một hãng độc quyền: | MR = 0 |
Nền kinh tế Việt Nam là | Nền kinh tế hỗn hợp |
Nếu A và B là hai hàng hoá bổ xung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất ra hàng hoá A giảm xuống, thì giá của: | A sẽ giảm và B sẽ tăng. |
Nếu cả cung tăng và cầu giảm, giá thị trường sẽ: | Giảm |
Nếu cam và táo (hàng hoá thay thế) cùng bán trên một thị trường. Điều gì xảy ra khi giá cam tăng lên. | Cầu với táo tăng lên |
Nếu chính phủ muốn giá lúa tăng, chính phủ có thể làm điều nào dưới đây | Tăng diện tích trồng lúa |
Nếu co giãn của cầu theo giá là 0 giá giảm: | lượng cầu không đổi |
Nếu đường chi phí cận biên nằm phía dưới đường tổng chi phí trung bình thì khi sản lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng: | Tổng chi phí trung bình giảm xuống. |
Nếu Ed= -1.5 thì khi giá giảm 10% thì doanh thu sẽ: | Tăng 15% |
Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng một thị trường | Giá quýt sẽ tăng |
Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên trái thì: | A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng. |
Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hoá B về phía bên trái thì: | A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng. |
Nếu giá hàng hóa B tăng lên gây ra sự dịch chuyển đường cầu đối với hàng hóa C sang phải thì: | B và C là hai hàng hóa that thế trong tiêu dùng |
Nếu mai tối đa hóa lợi ích và hai hàng hóa mà cô ta tiêu dùng cùng có lợi ích cận biên thì: | Mai sẵn sàng trả giá như nhau cho 2 loại hàng hóa đó |
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà | Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn |
Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà | Nằm giữa điểm đóng cửa và điểm hòa vốn |
Nếu một hãng đối diện với đường cầu hoàn toàn co giãn đối với sản phẩm của nó thì | Lợi ích cận biên của mỗi hàng hóa chia cho giá của hàng hóa đó phải bằng nhau. |
Nếu một hãng đối diện với đường cầu hoàn toàn co giãn đối với sản phẩm của nó thì | Doanh thu cận biên bằng giá sản phẩm |
Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên, nhà độc quyền nên | Giảm giá và tăng sản lượng |
Nếu tất cả các yếu tố đầu vào tăng 2 lần và sản lượng đầu ra tăng nhỏ hơn 2 lần. Đây phải là trường hợp | Hiệu suất giảm theo qui mô |
Nếu tất cả các yếu tố đầu vào tăng h lần và sản lượng đầu ra tăng đúng h lần (h>1). Đây phải là trường hợp | Hiệu suất không đổi theo qui mô |
Nếu tiêu dùng táo và chuối, táo được biểu diễn ở trục tung và chuối ở trục hoành. Giả sử thu nhập tăng gấp đôi, giá của táo tăng gấp đôi, của chuối tăng gấp 3. Đường ngân sách: | dốc hơn |
Nguyên tắc phân bổ ngân sách của người tiêu dùng là: | Lợi ích cận biên của mỗi hàng hóa chia cho giá của hàng hóa đó phải bằng nhau. |
Người tiêu dùng đạt lợi ích lớn nhất khi: | MU1/P1 = MU2/P2 |
Nhà độc quyền đặt giá cho sản phẩm của để tối đa hóa lợi nhuận khi: | Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên |
Nhận định nào sau đây đúng? | AVC = AFC+ATC |
Nhận định nào sau đây không đúng đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo: | Cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận khi tổng doanh thu tối đa |
Nhân tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu xe hơi Toyota | Chi phí cơ hội của nó bằng 0 |
Phát biểu nào sau đây là chính xác: | AVC thấp hơn MC tức là AVC đang tăng |
QD = – 10P+600, QS= 5P –150 . Giả sử chính phủ trợ cấp 12.000 đồng trên 1 kg, lượngcân bằng? | Q=140 Ps=58 Pd=46 |
Qui mô tối ưu của hàng hóa công cộng xuất hiện khi | Lợi ích cận biên bằng chi phí cận biên |
Sản phẩm bình quân của lao động là: | Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động |
Sản phẩm cận biên của một đầu vào là: | Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị đầu vào. |
Sự cải tiến công nghệ làm tăng sản phẩm cận biên của lao động sẽ dịch chuyển | |
Sự khan hiếm bị loại trừ bởi | Không điều nào ở trên |
Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi: | Đường ngân sách của họ. |
Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi: | Đường ngân sách của họ. |
Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị giới hạn bởi: | Thu nhập và giá cả hàng hóa tiêu dùng |
Sự tăng cung một yếu tố sản xuất sẽ | Giảm thu nhập của yếu tố đó nếu độ co giãn của cầu yếu tố đó nhỏ hơn 1 |
Sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu dùng do thu nhập thay đổi được gọi là: | Ảnh hưởng thu nhập |
Tại điểm cân bằng của người tiêu dùng, sự lựa chọn sản lượng Q1 và Q2 của hai hàng hóa là: | MU1/P1 = MU2/P2 |
Thị trường sản phẩm A có hàm cung Q = P – 6 và hàm cầu Q = 22 – P. Nếu chính phủ ấn định giá là 16 thì thị trường sẽ: | dư thừa 4 |
Thị trường sản phẩm A có hàm cung Q = P – 6 và hàm cầu Q = 22 – P. Thặng dư tiêu dùng tại mức 12 là: | CS = 42 và PS = 18 |
Thông thường điều gì sau đây đúng: | Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán |
Thời tiết thuận lợi cho việc trồng lúa có thể | Làm tăng cung đối với lúa |
Thu nhập của yếu tố khi đường cung của nó ít co giãn bao gồm | Tô kinh tế nhiều hơn thu nhập chuyển giao |
Thu nhập của yếu tố khi đường cung của nó ít co giãn bao gồm | Tô kinh tế nhiều hơn thu nhập chuyển giao |
Thu nhập được coi là phân phối công bằng khi: | tất cả đều sai |
Thuế sản phẩm đối với hàng hoá X tăng lên sẽ làm cho: | Đường cung dịch trái |
Tìm câu sai trong những câu dưới đây. | Giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái |
Tổng lợi ích bằng | Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hóa được tiêu dùng |
Tổng lợi ích luôn luôn | Tăng khi lợi ích cận biên dương |
Trong dài hạn hãng cạnh tranh độc quyền sẽ sản xuất một mức sản lượng tại đó giá bằng | Tổng chi phí bình quân |
Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền sẽ | Sản xuất một lượng ít hơn mức ứng với ATCmin |
Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền sẽ: | sản xuất một lượng ít hơn mức ứng với ATC min |
Trong dài hạn: | Tất cả đầu vào đều biến đổi |
Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế | MR>ATC |
Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi | Tương tác giữa cung và cầu |
Trong ngắn hạn, một hãng đối diện với đường cung vốn | Hoàn toàn không co giãn |
Trong nghịch lý người tù, cả hai sẽ tốt nhất khi | Cả hai đều nhận tội |
Trong phân tích đường bàng quan của người tiêu dùng, điều nào dưới đây là không đúng: | Tất cả các điểm trên đường ngân sách có cùng độ thỏa dụng như nhau. |
Trong phân tích đường bàng quan của người tiêu dùng, điều nào dưới đây là không đúng: | Đường bảng quan cắt nhau sẽ xác định được trạng thái tối ưu |
Trong sơ đồ cung cầu điển hình, điều gì xảy ra khi cầu giảm | Giá và lượng cung giảm |
Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái | Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên |
Tuyên bố nào dưới đây là đúng: | đường sản phẩm trung bình đạt giá trị cao nhất khi sản phẩm cận biên bằng sản phẩm trung bình. |
Tuyên bố thực chứng là: | Vấn đề khách quan |
Tuyên bố thực chứng là: | Có thể đánh giá đúng hoặc sai bởi các quan sát và cách xác định |
Tỷ lệ thay thế cận biên là: | Lượng Y mà người tiêu dùng sẵn sàng thay thế cho X để đạt được lợi ích như cũ. |
Vấn đề khan hiếm tồn tại | Trong tất cả các nền kinh tế |
Có thể bạn quan tâm: Kinh tế quốc tế BA05.057
Trên đây là đáp án cho các câu ôn tập của môn Kinh tế vi mô – EG13.096 theo hệ đại học từ xa của trường đại học mở Hà Nội ehou. Hy vọng các bạn đã làm bài thật tốt và so sánh với đáp án của duavang. Nếu câu hỏi ôn tập nào chưa có, hãy để lại bình luận bên dưới để duavang.net update ngay nhé. Nếu bạn không có thời gian làm bài, hãy liên hệ số điện thoại Zalo duavang để được hỗ trợ nhé. Nếu thấy những thông tin này hữu ích, hãy donate cho chúng mình 1 ly cafe, đây sẽ là một sự khích lệ và là động lực rất lớn cho chúng mình duy trì Website.
Edward Nguyen – duavang.net