Sau khi đã học qua một vài môn nhập học chắc chắn các bạn đang thấy kiến thức đều đã biết và vô cùng dễ. Tuy nhiên bắt đầu môn học kinh tế quốc tế, là một môn có chuyên ngành thì anh chị em dường như đã “lú” cái đầu. Chính vì thế, môn tiếp theo mà duavang.net giới thiệu chính là môn học Kinh tế quốc tế BA05.057 Hãy cùng duavang.net đến với series Học từ xa số thứ 6 với Học phần kinh tế quốc tế nhé, đây là môn học giúp các bạn biết thêm về chuyên ngành để phục vụ công việc đó
Hướng dẫn tìm kiếm: Bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm câu hỏi khi sử dụng máy tính. Hãy ấn tổ hợp phím “Ctrl + F” sau đó điền câu hỏi vào để so sánh với đáp án của mình nhé. Câu hỏi và đáp án dựa vào môn học có mã môn BA05.057 của chương trình học từ xa Đại học Mở Hà Nội.
Câu hỏi | Đáp án đúng |
Bất cập của các dự án BOT khi triển khai tại Việt Nam: | Gánh nặng nợ cho thế hệ sau khi quản lý không hiệu quả |
Các hình thức đầu tư nào sau đây thuộc nguốn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)? | Cho vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại của nước ngoài cho Việt Nam |
Cái nào được coi là khu mậu dịch tự do (FTA)? | AFTA |
Cấp độ hội nhập cao nhất trong các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực là | Liên minh kinh tế |
CEPT (Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung) là chương trình các quốc gia thành viên cam kết thực hiện: | Giảm thuế và gỡ bỏ các rào cản phi thuế quan cho các quốc gia thành viên khác |
Chế độ tỷ giá mà mối tương quan về giá cả giữa các loại đồng tiền, một mặt được xác định trên cơ sở cung – cầu tiền tệ thị trường, mặt khác cũng chịu sự điều tiết từ phía chính phủ là: | chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết |
Chế độ tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate): | |
Chi phí cơ hội giữa các nước khác nhau theo lý thuyết H-O là do sự khác biệt về: | hàm lượng tương đối các yếu tổ đầu vào để sản xuất hàng hóa |
Chi phí cơ hội là không đối khi: | đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng |
Chính sách tự do hóa thương mại là chính sách mà: | Nhà nước không can thiệp vào ngoại thương |
Có tin nói rằng chính phủ Mỹ sẽ viện trợ KHÔNG hoàn lại cho chính phủ Việt Nam số tiền là 10 tỷ USD để phát triển ngành công nghệ thông tin. Thái độ của chính phủ Việt Nam nên là: | không tỏ thái độ gì cả cho đến khi chính phủ Mỹ có tuyên bố chính thức |
Di chuyển vốn chính thức là hình thức di chuyển vốn được tiến hành bởi | |
Di chuyển vốn dài hạn được thực hiện dưới hình thức: | Mua cổ phiếu hay trái phiếu của doanh nghiệp |
Di chuyển vốn ngắn hạn được thực hiện dưới hình thức: | Mua Thương phiếu |
Di chuyển vốn quốc tế ngắn hạn thường: | Không quá một năm |
Dịch chuyển thương mại sẽ: | |
Đâu được coi là ngoại hối? | ngoại tệ, giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng nội tệ do người không cứ trú nắm giữ |
Đâu KHÔNG phải là tác động tích cực của FDI? | |
Đâu là một trong các giả định mà Heckscher-Ohlin đưa ra trong mô hình của mình: | vốn và lao động được di chuyển tự do trong nước mà không ra nước ngoài |
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư | không có quyền kiểm soát đối với công ty |
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài khác nhau ở điểm nhà đầu tư có quyền hay không có quyền: | kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp |
Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài khác nhau ở điểm có hay không có | quyền kiểm soát doanh nghiệp |
Để có thể thu hút thật nhiều các nhà đầu tư đến Việt Nam, Việt Nam KHÔNG cần phải: | đầu tư mua thật nhiều vũ khí trang bị cho quốc phòng |
Để khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế cần điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng | hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu |
Đối với nước đi đầu tư, FDI có hiệu ứng tích cực là: | Tránh được các ràm cản thương mại |
Đối với nước đi đầu tư, FDI có hiệu ứng tiêu cực là: | |
Đối với nước nhận đầu tư, FDI có hiệu ứng tích cực là: | |
Đối với nước nhận đầu tư, FDI có hiệu ứng tiêu cực là: | Giảm tỷ suất lợi nhuận trong nước |
Đồng minh thuế quan (Custom Union) là khu vực mà: | hàng hóa và dịch vụ được di chuyển tự do giữa các nước thành viên, các nước thành viên thống nhất chính sách thuế quan với các nước ngoài khối |
Đồng minh thuế quan là hình thức hội nhập | Cao hơn FTA |
Đường bàng quan là: | Tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mang lại cùng một độ thỏa dụng |
Đường đồng lượng là: | Tổ hợp có thể có của đầu vào (K- Vốn, L- Lao động) để sản xuất ra cùng một mức sản lượng |
Đường đồng phí là: | Tổ hợp có thể có của đầu vào (K- Vốn, giá vốn là r. L- Lao động, giá lao động là w) có thể mua với chi phí (C) cho trước |
Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng khi: | chi phí cơ hội là không đổi |
Đường giới hạn khả năng sản xuất là: | Tập hợp các điểm giới hạn tối đa khả năng sản xuất của quốc gia khi sử dụng nguồn lực một cách tối đa |
Đường giới hạn khả năng sản xuất trong mô hình H-O là: | đường cong lồi về gốc tọa độ |
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) khác hạn ngạch nhập khẩu (Quota) ở điểm: | Về hình thức, VER mang tính tự nguyện còn Quota mang tính bắt buộc |
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện khiến: | thương mại không được tự do |
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện về bản chất là: | biện pháp bắt buộc do nước nhập khẩu đưa ra để hạn chế xuất khẩu |
Hiện nay, pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định cụ thể trong: | Luật đầu tư |
Hiệp định nông nghiệp được ký kết trong | vòng đàm phán Uruguay |
Hiệp định TRIPS khác hiệp định TRIM ở điểm | TRIPS đề cập đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ trong khi TRIMs liên quan đến đầu tư liên quan đến thương mại |
Hình thức hội nhập khu vực nào dưới đây cho phép các nước thành viên cùng phối hợp và thống nhất chính sách tiền tệ? | Liên minh tiền tệ |
Hình thức hội nhập khu vực nào dưới đây cho phép các nước thành viên không chỉ gỡ bỏ rào cản thuế và phi thuế quan với nước thành viên mà còn thóng nhất với nhau chính sách thuế với nước không thành viên. | Liên minh hải quan |
Hình thức hội nhập khu vực nào dưới đây hình thành được cơ cấu kinh tế khu vực? | Liên minh kinh tế |
Hình thức liên kết kinh tế mà các nước thành viên thống nhất chính sách thuế quan, hàng hóa và dịch vụ, vốn, sức lao động được tự do di chuyển giữa các nước thành viên là: | Thị trường chung (common Market) |
Khi cán cân thanh toán quốc tế bị bội chi, chính phủ cần phải: | Tăng xuất khẩu hàng hóa |
Khi cán cân thanh toán quốc tế bị bội thu, chính phủ cần phải: | Tăng nhập khẩu hàng hóa |
Khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, chính phủ cần phải: | Nâng lãi suất chiết khấu |
Khi cán cân thanh toán quốc tế thặng dư, chính phủ cần phải: | Tăng xuất khẩu vốn |
Khi cán cân thanh toán quốc tế thặng dư, chính phủ: | cần phải có giải pháp để khắc phục vì đấy là trạng thái không tốt của cán cân thanh toán |
Khi đồng nội tệ mất giá sẽ: | tăng gánh nặng về những khoản nợ quốc tế |
Khu vực mậu dịch tự do (FTA) là khu vực mà: | hàng hóa và thương mại dịch vụ được di chuyển tự do giữa các nước thành viên |
Khu vực thương mại tự do là hình thức hội nhập mà các nước thành viên thoả thuận | |
Liên minh kinh tế (Economic Union) là khu vực mà: | hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động được di chuyển tự do trong khối; các nước thành viên phát hành đồng tiền chung và cùng thống nhất chính sách thuế quan, chính sách tiền tệ,chính sách kinh tế |
Liên minh kinh tế xuất hiện trong tổ chức nào dưới đây? | EU |
Liên minh tiền tệ (Monetary Union) là khu vực mà: | hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động được di chuyển tự do trong khối, và các nước thành viên thống nhất chính sách thuế quan, chính sách tiền tệ |
Loại trợ cấp được phép sử dụng không giới hạn theo Hiệp định nông nghiệp là: | Trợ cấp xuất khẩu |
Loại trợ cấp không bị cấm sử dụng theo Hiệp định nông nghiệp là: | Trợ cấp hộp xanh lá cây (Green Box) |
Loại trợ cấp không bị cấm sử dụng theo Hiệp định nông nghiệp là: | |
Loại trợ cấp phải cam kết cắt giảm theo lộ trình nhất định theo Hiệp định nông nghiệp là: | Trợ cấp hộp hổ phách (Amber box) |
Lợi ích của các dự án BOT khi triển khai tại Việt Nam: | Phát triển được cơ sở hạ tầng để làm tiền đề phát triển các lĩnh vực khác |
Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập WTO là: | Mở rộng được thị trường |
Lựa chọ tối ưu của nhà sản xuất là điểm: | nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất |
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là điểm mà | Đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách |
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là điểm: | Đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách |
Lý thuyết của D.Ricardo và của H.O giống nhau ở điểm đều giả thiết | Cầu của hai nước là như nhau |
Lý thuyết triết trung được xác định dựa trên: | |
Một hàng hóa có hàm lượng lao động lớn nghĩa là: | Tỷ lệ lao động trên vốn để sản xuất hàng hóa đó cao hơn hàng hóa khác |
Một nước khi gia nhập ASEAN, tham gia AFTA thì: | Bắt buộc phải thực hiện CEPT |
Mục tiêu của nhà môi giới khi tham gia thị trường ngoại hối là: | lệ phí trước bạ |
Mục tiêu ngân hàng thương mại khi tham gia thị trường ngoại hối là: | Lợi nhuận và phí dịch vụ |
Mục tiêu ngân hàng thwong mại khi tham gia thị trường ngoại hối là: | phí dịch vụ |
Mục tiêu ngân hàng trung ương khi tham gia thị trường ngoại hối là mua bán ngoại tệ trên thị trường để: | điều tiết tỷ giá hối đoái |
NAFTA được coi là: | Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area) |
Ngân hàng công bố tỷ giá EUR/USD = 1,2985/26. Công ty A thu về 120.000 USD, trước nhu cầu cần mua nguyên vật liệu công ty đã bán số USD trên để lấy EUR. Số EUR mà công ty thu về sau khi bán số USD trên là: | |
Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith là do 2 quốc gia: | |
Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế theo mô hình Heckscher-Ohlin là do 2 quốc gia: | có tổ hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất khác nhau |
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT – National Treatment ) là nguyên tắc mà: | các nhà kinh doanh trong nước và nước ngoài được đối xử đẳng như nhau |
Nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: | |
Nhược điểm của chính sách thương mại bảo hộ là: | thị trường hàng hóa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa kém cải tiến, giá cả hàng hóa đắt |
Nhược điểm của chính sách thương mại bảo hộ là: | bảo thủ và trì trệ trong kinh doanh của các doanh nghiệp nội địa |
Nhược điểm của chính sách thương mại tự do là: | thị trường trong nước điều tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định, bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị ở bên ngoài |
Nội dung khái niệm thương mại quốc tế theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chỉ bao gồm: | Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ |
Quốc gia này được coi là dồi dào tương đối về lao động hơn quốc gia kia khi: | tỷ lệ L/K của nước đó lớn hơn nước kia |
Quỹ tiền tệ Thế giới cho Việt Nam vay một khoản vay với lãi suất thị trường để xây dựng một con đường. Đó là biểu hiện của hình thức kinh tế quốc tế nào? | Đầu tư quốc tế |
Tác dụng tích cực của đầu tư quốc tế KHÔNG phải là: | các nước nhận đầu tư giảm sự lệ thuộc về kinh tế – chính trị |
Tác động tích cực của FDI là: | tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân |
Tác động tích cực của toàn cầu hóa là: | Mở rộng được thị trường |
Tác động tiêu cực của FDI đối với nước nhận đầu tư là: | giảm tỷ suất lợi nhuận trong nước |
Tác động tiêu cực của toàn câu hóa là: | Tạo thất nghiệp tại các nước đã phát triển |
Tài khoản vãng lai của một nước chính là | |
Tạo lập thương mại sẽ: | Nâng được phúc lợi xã hội |
Tăng hiệu suất theo quy mô là trường hợp là trường hợp | Sản lượng tăng với tỷ lệ lớn hơn đầu vào tăng |
Theo Adam Smith, một nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một hàng hóa được hiểu là | Năng suất lao động để sản xuất hàng hoá đó cao hơn so với nước khác |
Theo Adam Smith, nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế là do có sự khác biệt về: | công nghệ sản xuất |
Theo H-O, Nhật Bản là một nước dồi dào tương đối về vốn nên chuyên môn hóa sản xuất: | Ô tô vì có tỷ lệ vốn/lao động lớn |
Theo HO, nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế là do có sự khác biệt về: | tổ hợp tương đối các yếu tố đầu vào |
Theo lý thuyết của H-O, Việt Nam là một nước dồi dào tương đối về lao động nên chuyên môn hóa sản xuất: | Nông nghiệp vì tỷ lệ lao động/vốn để sản xuất nông nghiệp cao |
Theo lý thuyết H-O, Mỹ là một nước dồi dào tương đối về vốn nên Mỹ sẽ: | chuyên môn hóa sản xuất máy tính- sản phẩm có tỷ lệ vốn/lao động cao |
Thị trường chung (common Market) là khu vực mà: | |
Thuế bù giá là thuế đánh vào hàng hóa được: | |
Thuế đối kháng là thuế áp dụng cho: | Hàng hóa của nước đánh thuế cao với hàng hóa của nước mình |
Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu giống nhau ở điểm: | đều làm tăng giá hàng hóa hàng hoá nhập khẩu |
Trên thị trường ngoại hối, nếu thực hiện mua bán giao ngay thì 2 bên sẽ thực hiện thanh toán: | trong phạm vi 2 ngày làm việc kể từ ngày ký kết Hợp đồng |
Trên thị trường ngoại hối, nếu thực hiện mua bán kỳ hạn 1 tháng thì 2 bên sẽ thực hiện thanh toán | trong phạm vi 2 ngày làm việc kể từ 1 tháng sau ngày ký kết Hợp đồng |
Trong các hình thức sau, đâu là hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài: | |
Trong các hình thức sau, đâu là hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài? | ODA |
Trong các hình thức sau, đâu là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài? | Hợp đồng hợp tác kinh doanh |
Trong đầu tư quốc tế trực tiếp, nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? | Chủ đầu tư nước ngoài ít khả năng gặp rủi ro trong đầu tư hơn đầu tư trong nước |
Trong đầu tư quốc tế: | vốn có thể tồn tại dưới các dạng: tiền, hiện vật, phi hiện vật |
Trong định hướng phát triển đầu tư quốc tế, Việt Nam KHÔNG xác định: | vốn đầu tư quốc tế là nguồn vốn quyết định để xây dựng và phát triển đất nước |
Trong hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp thì: | chủ đầu tư bỏ vốn và trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sử dụng vốn |
Trong mô hình Heckscher-Ohlin đường giới hạn khả năng sản xuất là: | |
Trong mô hình lợi thế so sánh của David Ricardo: | |
Trong mô hình lợi thế so sánh, David Ricardo dựa trên giả định: | |
Trong mô hình lợi thế tuyệt đối của Adam Smith: | đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng và có chi phí cơ hội là không đổi |
Trong nền kinh tế đóng, sản xuất và tiêu dùng không tối ưu hóa khi: | đường đồng lượng tiếp xúc với đường giới hạn khả năng sản xuất |
Trong nền kinh tế mở | đường bàng quan có thể vượt ra ngoài lên phía trên đường giới hạn khả năng sản xuất |
Trong số các hình thức sau hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp gồm: | |
Trong thời gian đầu tư quốc tế theo hình thức gián tiếp, nhận định SAI là: | Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn luôn gắn liền nhau và thuộc về chủ đầu tư |
Trợ cấp xuất khẩu khiến: | nước nhập khẩu được nhập khẩu hàng hóa với giá cạnh tranh hơn |
Ưu điểm của chính sách thương mại bảo hộ là: | giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu |
Ưu điểm của chính sách thương mại tự do là: | |
Việt Nam được coi là có lợi thế so sánh hơn Mỹ trong sản xuất mặt hàng X khi: | chi phí cơ hội sản xuất mặt hàng X ở Việt Nam nhỏ hơn ở Mỹ |
Trên đây là các câu ôn tập của học phần Kinh tế quốc tế BA05.057 theo hệ đào tạo từ xa của trường đại học mở Hà Nội. Hy vọng các bạn đã biết được đáp án đúng để có điểm kiểm tra tốt nhất. Nếu có thêm đáp án hoặc câu hỏi, hãy để lại bình luận bên dưới nhé. Nếu bạn không có thời gian làm bài, hãy liên hệ số điện thoại Zalo duavang để được hỗ trợ nhé. Nếu thấy những thông tin này hữu ích, hãy donate cho chúng mình 1 ly cafe, đây sẽ là một sự khích lệ và là động lực rất lớn cho chúng mình duy trì Website.
Edward Nguyen – duavang.net
Có thể bạn quan tâm: Học từ xa #4: Thị trường chứng khoán EG28