Thứ Sáu, 9 Tháng 5 , 2025
Dứa Vàng
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Tài Chính – Marketing
  • Công Nghệ – Thủ Thuật
  • Làm Mẹ
    • Ẩm Thực
  • Sức khỏe – Làm Đẹp
    • Sống khỏe mỗi ngày
    • Đẹp hơn mỗi ngày
    • Nail đẹp
    • Da xinh
    • Dáng đẹp
  • Là Gì
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Học từ xa
  • Trang Chủ
  • Tài Chính – Marketing
  • Công Nghệ – Thủ Thuật
  • Làm Mẹ
    • Ẩm Thực
  • Sức khỏe – Làm Đẹp
    • Sống khỏe mỗi ngày
    • Đẹp hơn mỗi ngày
    • Nail đẹp
    • Da xinh
    • Dáng đẹp
  • Là Gì
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Học từ xa
No Result
View All Result
duavang.net - Chuyên trang tổng hợp kiến thức cho mọi lứa tuổi
No Result
View All Result
Shopee Shopee Shopee

Tìm hiểu và phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung

Ashley Nguyen Bởi Ashley Nguyen
13 Tháng 1, 2022
in Tài Chính - Marketing
0

Samsung là một tập đoàn công nghệ của hàn Quốc vào năm 1938. Sau một thời gian dài tồn tại và phát triển thì ngày nay Samsung đã trở thành tập đoàn đa quốc gia với hàng trăm công ty con. Samsung hiện nay hoạt động ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau như y tế, xây dựng, tài chính và mạnh nhất ở mảng công nghệ. Theo bảng xếp hạng năm 2019 thì Samsung có giá trị thương hiệu số 1 châu Á và đứng thứ 5 trên toàn thế giới sau Google, Apple, Microsoft, Amazon. Theo bảng xếp hạng của Boston Consulting Group thì Samsung là 1 trong 16 công ty công nghệ sáng tạo nhất trên toàn cầu. Samsung cũng là doanh nghiệp có tác động lớn tới sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc. Để làm được điều này thì đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đã phân tích thành công mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung. Cùng tìm hiểu và phân tích những áp lực này trong bài viết sau nhé.

Mục Lục

  • 1 Giới thiệu tổng quan về Samsung
  • 2 Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung
  • 3 Áp lực từ nhà cung cấp
  • 4 Áp lực từ khách hàng
  • 5 Áp lực từ các sản phẩm thay thế
  • 6 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh
  • 7 Áp lực từ đối thủ mới trong tương lai

Giới thiệu tổng quan về Samsung

Tập đoàn Samsung – là một tập đoàn đa quốc gia khổng lồ của Hàn Quốc có trụ sở được đặt tại khu phức hợp Samsung Town, quận Seocho-gu, thành phố Seoul – Hàn Quốc.

Sơ lược tổng quan về Samsung:

– Thành lập: 01 tháng 03, 1938

– Trụ sở: Samsung Tower & Samsung Town, Seocho-gu, Seoul – Hàn Quốc và San Jose, Silicon Valley, California, -Hoa Kỳ

– Người sáng lập: Lee Byung-chul

– Ngành: Tập đoàn đa ngành

– Dịch vụ: Quảng cáo, xây dựng, bảo hiểm, giải trí, dịch vụ tài chính, du lịch nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, bất động sản, Logistics, công nghệ thông tin, truyền thông, dịch vụ y tế, bán lẻ, đóng tàu, viễn thông, ngân hàng, thực phẩm, hàng không, không gian/hàng không vũ trụ, an ninh mạng.

– Khẩu hiệu: Inspire the World, Create the Future. (2020)

– Trang web: https://www.samsung.com/

Giới thiệu tổng quan về Samsung

Tổng quan về Samsung (Ảnh: Internet)

>>> Xem thêm: Chiến lược marketing của Samsung, chiến lược khẳng định vị thế đỉnh cao

Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung

Áp lực từ nhà cung cấp

Như chúng ta đã biết thì ngành công nghiệp di động là một ngành công nghiệp có rất nhiều nhà cung cấp linh kiện trên toàn thế giới. Để có thể sản xuất ra một chiếc điện thoại, máy móc thì cần rất nhiều linh kiện nhỏ, mỗi linh kiện nhỏ lại có nhà cung cấp khác nhau. Áp lực này là áp lực rất nhỏ đối với Samsung vì họ có thể dễ dàng thay đổi các nhà cung cấp nếu không đàm phán được về giá. Hơn nữa, Samsung có riêng cho mình đội ngũ nghiên cứu và sản xuất chip và bộ nhớ, màn hình riêng. Điều này khiến Samsung có thể tự làm ra những linh kiện cho mình mà không bị áp lực bởi các nhà cung cấp khác.

Áp lực của samsung từ nhà cung cấp

Áp lực từ nhà cung cấp là không nhiều đối với Samsung (Ảnh: Internet)

Áp lực từ khách hàng

Đối với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm/dịch vụ thì khách hàng là người mang lại nguồn thu chính cho doanh nghiệp. Áp lực của khách hàng tới Samsung còn lớn hơn khi Samsung đang chiến đấu trong thị trường điện, điện tử. Khách hàng của các sản phẩm của Samsung đều muốn mua hàng ở những doanh nghiệp có chất lượng và dịch vụ tốt nhất. Hơn nữa khách hàng cũng luôn đòi hỏi dịch vụ sau bán hàng phải thật tốt nếu họ cần hỗ trợ khi sử dụng hoặc bảo hành. Đây nghe qua thì có thể cảm nhận người dùng sẽ phải phụ thuộc vào doanh nghiệp nhưng thật chất không phải vì đó là quyền lợi mà học xứng đáng được hưởng. Nếu Samsung không mang lại cho khách hàng cảm giác tin tưởng thì rất dễ họ sẽ bỏ Samsung để đến với thương hiệu khác.

Áp lực từ các sản phẩm thay thế

Đây là một mối đe dọa vô cùng phổ biến ở mỗi thương hiệu trong ngành công nghệ vò đâu là một ngành đầy rẫy những sản phẩm thay thế. Người tiêu dùng sẽ dễ dàng chuyển từ sử dùng sản phẩm này sang sản phẩm khác nếu sản phẩm khác có cùng tính năng nhưng mức giá tốt hơn. Áp lực này cũng là lý do các công ty đa quốc gia thường áp dụng chiến lược giá chênh lệch để thu hút người tiêu dùng, đánh vào tâm lý sản phẩm giá cao thì có chất lượng tốt hơn.

Áp lực của Samsung từ các sản phẩm thay thế

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung ảnh hưởng nhiều bởi áp lực từ các sản phẩm thay thế (Ảnh: Internet)

Áp lực từ đối thủ cạnh tranh

Có thể thấy, hiện nay trong ngành công nghiệp điện, điện tử trên thế giới tạo ra một sự cạnh tranh không hề nhỏ. Đây là một áp lực rất lớn đối với Samsung, với các đối thủ sừng sỏ khác trên thế giới như Apple, Xiaomi, Oppo, Google, Huawei,… Điều này cho thấy, Samsung phải chịu áp lực rất lớn, cũng tương tự như sự cạnh tranh chưa thấy hồi kết của Coca-Cola và Pepsi.

>>> Xem thêm: Tìm hiểu và phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Apple

Áp lực từ đối thủ mới trong tương lai

Đây là một áp lực không cao đối với Samsung vì để có thể gia nhập ngành thì các thương hiệu mới phải trải qua nhiều rào cản khác nhau. Việc thâm nhập vào thị trường mới là rất khó khăn đối với các thương hiệu mới bởi việc xây dựng chuỗi cung ứng và mạng lưới phân phối là điều không hề đơn giản.

Tạm kết

Trên đây là chia sẻ và phân tích của duavang.net mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Samsung. Có thể thấy, việc phân tích được những áp lực cạnh tranh của mình đã giúp Samsung hiểu được đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình để có thể phát triển điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. Khi kinh tế bắt đầu vào thời kỳ hội nhập thì Samsung đã có được cho mình lợi thế, để từ đó chiếm lĩnh thị phần và đè bẹp nhiều đối thủ khác trong ngành và xưng vương ở nhiều quốc gia họ đi qua. Tuy nhiên, thời gian tới thì Samsung cần phải có được những chiến lược phù hợp, đảm bảo nó phù hợp với từng thị trường khác nhau để có thể thành công hơn nữa.

Ashley Nguyen – duavang.net

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
Previous Post

Lò vi sóng có nướng được không? Nên mua lò vi sóng hay lò nướng?

Next Post

Uống bao nhiêu thuốc ngủ thì chết? Cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc ngủ?

Bài Viết Liên Quan

Ngành xây dựng là gì
Tài Chính - Marketing

Ngành xây dựng là gì? Thách thức và cơ hội phát triển trong chuyển đổi số

27 Tháng 6, 2023
Điện lạnh là gì
Công Nghệ - Thủ Thuật

Điện lạnh là gì? Tương lai và xu hướng phát triển ngành sau đại dịch

22 Tháng 6, 2023
Proptech là gì
Công Nghệ - Thủ Thuật

Proptech là gì? Xu hướng ứng dụng công nghệ trong ngành bất động sản

19 Tháng 6, 2023
Hạ tầng số là gì
Công Nghệ - Thủ Thuật

Hạ tầng số là gì? Xu hướng phát triển trong kỷ nguyên chuyển đổi số

17 Tháng 6, 2023
Các tiêu chí đánh giá website thương mại điện tử
Tài Chính - Marketing

Những tiêu chí đánh giá website thương mại điện tử không thể bỏ qua

16 Tháng 6, 2023
Thị trường ngách là gì
Tài Chính - Marketing

Thị trường ngách là gì? Làm thế nào để xác định thị trường ngách phù hợp

15 Tháng 6, 2023

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tra cứu phạt nguội

Đang kiểm tra...

Nếu bạn thấy tài liệu này có ích và muốn tặng cho chúng mình 1 ly cafe, hãy quét QR code dưới đây nhé. Đây là sự động viên khích lệ rất lớn với chúng tớ và là nguồn lực không nhỏ để duy trì website.

QR Code

Bài Viết Mới Nhất

Học từ xa #43: Học phần Luật kinh tế – EG21.114

Học từ xa #43: Học phần Luật kinh tế – EG21.114

2 Tháng 5, 2025
Phân tích báo cáo tài chính EG32

Học từ xa #42: Học phần Phân tích báo cáo tài chính – EG32.100

20 Tháng 4, 2025
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - EG45.087

Học từ xa #41: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – EG45.087

20 Tháng 4, 2025
Quản trị rủi ro EG36

Học từ xa #40: Học phần Quản trị rủi ro – EG36.058

27 Tháng 4, 2025
Tài chính doanh nghiệp - BA51.095

Học từ xa #39: Học phần Tài chính doanh nghiệp – BA51.095

24 Tháng 2, 2025

Bài Viết Đang Hot

Marketing căn bản - EG18.084

Học từ xa #14: Học phần Marketing căn bản – EG18.084

26 Tháng 12, 2024
Tin học đại cương eg12.169

Học từ xa #7: Học phần tin học đại cương EG12.169

26 Tháng 8, 2024
Thương mại điện tử căn bản

Học từ xa #25: Học phần Thương mại điện tử căn bản – EG31

20 Tháng 4, 2025
nguyen-ly-ke-toan-eg17-111

Học từ xa #18: Học phần Nguyên lý kế toán – EG17.111

26 Tháng 8, 2024

Giới thiệu

https://duavang.net/ là chuyên trang tin tức tổng hợp dành cho mọi lứa tuổi. Đây là nơi cập nhật tin tức, xu hướng, chia sẻ kiến thức tổng hợp như: Sức khỏe, làm đẹp, tình yêu, kiến thức, mẹo vặt, review,… Hy vọng đây sẽ là nơi cung cấp những thông tin bổ ích tới tất cả mọi người.

Liên hệ

– Địa chỉ: Số 85 Vũ Trọng Phụng, P. Thanh Xuân Trung, Q. Thanh xuân, TP. Hà Nội

– Hotline: 083 727 1993

– Email: lienhe.duavang@gmail.com

DMCA.com Protection Status

Chính sách và điều khoản

  • Giới thiệu
  • Thông tin liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Sitemap

© Copyright Ⓒ 2020 by duavang, All rights reserved

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Tài Chính – Marketing
  • Công Nghệ – Thủ Thuật
  • Làm Mẹ
    • Ẩm Thực
  • Sức khỏe – Làm Đẹp
    • Sống khỏe mỗi ngày
    • Đẹp hơn mỗi ngày
    • Nail đẹp
    • Da xinh
    • Dáng đẹp
  • Là Gì
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Học từ xa

© Copyright Ⓒ 2020 by duavang, All rights reserved

x
x