Đối với bất cứ nhà quản trị nào thì kỹ năng phân tích kinh doanh và phân tích báo cáo tài chính là kỹ năng bắt buộc không thể không có. Chính vì thế, trong lộ trình đào tạo đại học của các trường đại học luôn đưa môn học phân tích báo cáo tài chính vào với mong muốn mang đến cho người học kiến thức cơ bản để phục vụ công việc quản trị. Dưới đây là chia sẻ của duavang về môn học Phân tích báo cáo tài chính – EG32.100 được giảng dạy theo lộ trình họ từ xa của Đại học Mở Hà Nội, hy vọng đây sẽ là thông tin hữu ích giúp các bạn có thể làm bài tốt hơn.
Hướng dẫn tìm kiếm: Bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm câu hỏi khi sử dụng máy tính. Hãy ấn tổ hợp phím “Ctrl + F” sau đó điền câu hỏi vào để so sánh với đáp án của mình nhé. Câu hỏi và đáp án của môn học này sẽ được liên tục update, các bạn hãy truy cập và ôn tập nhé. Để có thể truy cập trọn bộ đề cương ôn tập giúp bạn đạt 100 điểm, hãy truy cập chuyên mục Học từ xa của duavang.net nhé.
Câu hỏi | Đáp án đúng |
Bảng cân đối kế toán đồng quy mô (so sánh dọc) có khả năng cho nhà phân tích thấy được | Mức độ đòn bẩy nợ của DN |
Bảng cân đối kế toán là BCTC phản ánh: | Giá trị TS hiện có và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm |
Bảng nào trong các bảng sau thường không được dự báo | Thuyết minh BCTC |
Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động của DN: | Theo phương pháp kế toán dồn tích |
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh kết quả hoạt động của DN: | Trên cơ sở thực thu, thực chi |
Báo cáo tài chính được lập theo: | Chế độ KT Việt Nam |
BCKQKD lỗ, Dòng tiền thuần dương, có thể | DN vay thêm vốn |
Chênh lệch tuyệt đối của 2 chỉ tiêu trên BCTC thường có đơn vị tính là | tiền |
Chênh lệch tương đối của 2 chỉ tiêu trên BCTC thường có đơn vị tính là | % |
Chi phí bán hàng và chi phí QLDN có mối quan hệ với doanh thu bán hàng như thế nào? | Chi phí bán hàng có mối quan hệ nhiều hơn |
Chi phí hoạt động kinh doanh được xác định bằng | GVHB+CP bán hàng+ CP QLDN+ CP tài chính |
Chi phí tài chính của DN chịu ảnh hưởng bởi | Tình hình tài chính trên thị trường |
Dòng tiền tự do cho DN (FCFF) được xác định bằng: | Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD + chi phí lãi vay sau thuế + thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia- chi đầu tư TSCĐ |
Dự báo BCTC để nhìn thấy tài chính của doanh nghiệp | Tương lai |
Dữ liệu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có liên quan đến dữ liệu trên BCKQKD không? | Có |
Đồ thị biến động kết quả kinh doanh qua các năm lấy dữ liệu từ: | Bảng khuynh hướng |
Đối tượng nào sau đây quan tâm đến phân tích Báo cáo tài chính DN | Nhà quản lý |
Đối với phương pháp thay thế liên hoàn, tổng hợp dữ liệu các nhân tố ảnh hưởng thường | Đúng bằng chênh lệch của chỉ tiêu phân tích |
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường cái gì? | Bình quân mỗi đồng tài sản cố định trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu |
Hoạt động nào sau đây có thể được coi là 1 hoạt động tài chính trong BCLCTT | Phát hành trái phiếu |
Khả năng thanh toán tức thời của DN thể hiện | Khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của DN |
Khác biệt chính giữa tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tỷ số khả năng thanh toán nhanh là bỏ qua | Hàng tồn kho |
Khi cầu vượt cung dẫn tới tỷ lệ giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần: | Giảm |
Khi DN có nhu cầu đánh giá xu hướng kết quả kinh doanh trong 1 thời gian dài sẽ lập bảng | Khuynh hướng |
Khi dự báo BCKQKD, người ta thường dự báo | Tất cả các chỉ tiêu |
Khi điều chỉnh dự báo, không cần dựa vào các giả định về | Trình độ tay nghề của người lao động |
Khi phân tích kết cấu TS, NV người ta thường sử dụng kỹ thuật | Kết hợp so sánh ngang dọc |
Khi phân tích kết cấu TS, NV người ta thường sử dụng kỹ thuật | Kết hợp so sánh ngang dọc |
Khi phân tích khả năng sinh lời, thường kết hợp phương pháp Dupont với phương pháp | Loại trừ |
Khi phân tích khả năng thu hồi công nợ của DN, thường sử dụng chỉ tiêu nào sau đây | Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu nợ bình quân |
Khi phân tích tính cân bằng tài chính của DN, thưởng sử dụng | Phương pháp cân đối |
Khi phân tích vòng quay hàng tồn kho của DN, thường sử dụng chỉ tiêu nào sau đây | Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày 1 vòng quay HTK |
Khoản mục “Phải thu khách hàng” trên Bảng CĐKT lớn chứng tỏ: | Căn cứ vào các chính sách của DN để đánh giá |
Khoản nào sau đây không nằm trong khoản giảm trừ doanh thu: | Chiết khấu thanh toán |
Kỹ thuật lập bảng so sánh theo hàng ngang là | Việc xác định biến động của các chỉ tiêu trên cùng 1 hàng của BCTC |
Kỹ thuật nào sau đây không thuộc kỹ thuật dự báo BCLCTT | Xác định nguồn vay, nợ của DN |
Kỹ thuật so sánh chiều dọc trên BCTCDN là: | Việc so sánh theo cột |
Lợi nhuận ST trên BCKQKD>0, Lưu chuyển tiền thuần dương | DN kinh doanh có hiệu quả |
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh không phải là | Luồng tiền có liên quan đến hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính |
Lý do nào sau đây khiến cho nhà quản trị muốn giảm bớt giá trị của vốn ngắn hạn? | Vốn ngắn hạn lớn làm tăng chi phí sử dụng vốn nói chung |
Mô hình Dupont được sử dụng để | Phân tích khả năng sinh lời |
Một DN có tình hình tài chính không tốt khi | Dòng tiền đi vay nhiều hơn dòng tiền từ HĐKD |
Một năm có 365 ngày, nếu công ty có doanh thu thuần là 250 tỷ đồng và phải thu bình quân là 150 tỷ đồng thì kỳ thu nợ bình quân của nó là: | 219 ngày |
Một năm có 365 ngày, nếu công ty có doanh thu thuần là 400 tỷ đồng và phải thu bình quân là 150 tỷ đồng thì kỳ thu nợ bình quân của nó là: | 136 ngày |
Mục đích của việc lượng hóa trong phương pháp loại trừ để | Tìm ra nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất |
Nếu DN ngụy tạo một khoản doanh thu thì DN đó sẽ cố gắng che giấu gian lận đó bằng cách | Tạo ra 1 tài sản giả tạo |
Nguyên nhân làm giảm vòng quay các khoản phải thu của DN là | Sản lượng sản phẩm tiêu thụ giảm |
Nguyên nhân trực tiếp làm giảm nhu cầu vốn lưu động của DN | Người cung cấp tăng thời hạn nợ cho DN |
Nguyên tắc dự báo là xác định các tỷ lệ tăng trưởng thông qua | Các tỷ số TC quá khứ |
Nguyên tắc trình bày Báo cáo tài chính là: | Hoạt động liên tục hoặc không liên tục |
Nguyên tắc trình bày BCTC là | Nhất quán |
Nhà phân tích quan sát thấy sự suy giảm trong tỷ số vòng quay HTK của 1 DN. Lý do nào sau đây có thể giải thích cho xu hướng này | Công ty mới đưa vào sử dụng một phần mềm quản lý HTK mới, nhưng gặp khó khăn dẫn tới các đơn đặt hàng với nhà cung cấp bị đặt trùng |
Nhu cầu vốn ngắn hạn của DN có thể thay đổi vì tất cả các nguyên nhân sau trừ: | DN vay dài hạn ngân hàng |
Phân tích doanh thu theo khu vực địa lý không phục vụ cho việc | Đánh giá thị phần của DN trong ngành |
Phương pháp cân đối áp dụng với phương trình có mối quan hệ dạng: | Tổng số và hiệu số |
Phương pháp đồ thị trong phân tích BCTC thường sử dụng để đánh giá: | Khuynh hướng kết quả KD của DN |
Phương pháp loại trừ áp dụng với phương trình kinh tế có mối quan hệ dạng: | Tích số hoặc thương số |
Phương pháp nào sau đây không có bước : Lượng hóa mức độ ảnh hưởng | Phương pháp so sánh |
Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch có tác dụng | Giống nhau |
Số liệu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chi tiết cho số liệu trên | Bảng cân đối kế toán |
Số vòng quay tài sản phản ánh: | Trong kỳ, TS của DN quay được bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu thuần |
Theo quan điểm của BCKQKD, tổng thu thập trong kỳ là | Thu nhập thực hiện trong kỳ |
Theo quan điểm của BCLCTT, tổng chi phí trong kỳ là | Tổng tiền thực chi trong kỳ |
Theo thông tư 200 ngày 22/12/2014 của BTC, người chịu trách nhiệm về tính pháp lý của BCTC là: | Giám đốc DN |
Thu tiền từ phát hành cổ phiếu trong DN được phản ánh vào luồng tiền trong hoạt động nào sau đây của BCLCTT: | Hoạt động tài chính |
Tính cân bằng bắt buộc của Bảng cân đối kế toán dự báo là | TS dự báo= Nguồn vốn dự báo |
Tốc độ tăng chi phí bán hàng phụ thuộc chính vào: | Chính sách bán hàng của DN |
Tổng TS năm 2019 là: 310 tỷ đ. Năm 2020 là 420 tỷ đồng. Vậy: | Quy mô TS năm 2020 tăng so với năm 2019: 210 tỷ đồng (tương ứng 35,5%) |
Trong thực thế ,DN thường đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn khi hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn | >2 |
Trước chu kỳ tăng giá một công ty thay đổi phương pháp xác định hàng hóa tồn kho thì kết quả chu kỳ tiếp theo | Thay đổi hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn |
Tỷ lệ GVHB/DTT là 57%, nghĩa là: | Cứ 100 đồng doanh thu thuần DN phải bỏ ra 57 đồng giá vốn hàng bán |
Tỷ lệ Lợi nhuận gộp/DTT là 46 %, nghĩa là | Cứ 100 đồng doanh thu thuần, DN tạo ra 46 đồng lợi nhuận gộp |
Tỷ trọng hàng tồn kho/TS ngắn hạn = 45% nghĩa là | Cứ 100 đồng TSNH chứa 45 đồng HTK |
Vì sao khi phân tích BCKD kinh doanh, chọn doanh thu thuần làm cơ sở gốc: | Doanh thu thuần là doanh thu thực tế của DN |
Vốn luân chuyển thuần < 0 chứng tỏ: | Nguồn vốn dài hạn của DN nhỏ hơn tài sản dài hạn của DN |
Vốn luân chuyển thuần > 0 chứng tỏ: | Nguồn vốn dài hạn của DN lớn hơn tài sản dài hạn của DN |
Vốn luân chuyển thuần được xác định bằng | TS ngắn hạn- Nợ ngắn hạn |
Yêu cầu trình bày Báo cáo tài chính là | Đáng tin cậy |
Yêu cầu trình bày BCTC là | Trung thực, hợp lý |
Yếu tố nào sau đây có thể khiến tỷ suất lợi nhuận của ngành điện lực ở Việt Nam thấp hơn so với các ngành khác? | Nhà nước kiểm soát giá |
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới giá trị hàng tồn kho trên Bảng CĐKT: | Công nợ trả người bán |
Yếu tố nào sau đây không cần xem xét khi dự báo BCTC | Số liệu BCTC 10 năm trước năm dự báo |
Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để dự báo vốn chủ sở hữu | Nhà đầu tư rút vốn |
Yếu tố nào sau đây tác động đến số liệu giá vốn hàng bán trên BCTC DN: | Phương pháp tính khấu hao TSCĐ |
Yếu tố nào trong những yếu tố sau không nằm trong mục Nợ ngắn hạn của Bảng cân đối kế toán? | Trả trước cho người bán ngắn hạn |
Trên đây là chia sẻ của duavang về bộ đề cương ôn tập môn học Phân tích báo cáo tài chính – EG32.100 của trường Đại Học Mở Hà Nội. Hy vọng rằng đề cương ôn tập này sẽ giúp các bạn đã làm bài thật tốt. Nếu câu hỏi ôn tập nào chưa có, hãy để lại bình luận bên dưới để duavang.net update ngay nhé. Nếu bạn không có thời gian làm bài, hãy liên hệ số điện thoại Zalo duavang để được hỗ trợ nhé. Nếu thấy những thông tin này hữu ích, hãy donate cho chúng mình 1 ly cafe, đây sẽ là một sự khích lệ và là động lực rất lớn cho chúng mình duy trì Website.
>>> Xem thêm nhiều môn học khác tại: Đáp án các môn học từ xa
Edward Nguyen – duavang.net